Albert Camus, chàng Don Juan của văn học Pháp – Albert Camus, the Don Juan of French literature | Phan Quỳnh Trâm 

ALBERT CAMUS, CHÀNG DON JUAN CỦA VĂN HỌC PHÁP Camus qua đời cách đây đúng 63 năm trong một vụ tai nạn xe hơi, ngày 4 tháng 1 năm 1960. Ông đã đón giao thừa tại ngôi nhà ở vùng quê ở Lourmarin cùng gia đình người bạn thân và là nhà xuẩt bản, Michel … Continue reading Albert Camus, chàng Don Juan của văn học Pháp – Albert Camus, the Don Juan of French literature | Phan Quỳnh Trâm 

Ngụy Biện Cá Trích Đỏ | Red Herring Fallacy – Phan Quỳnh Trâm

Ngụy biện (fallacy) là lập luận sai về mặt logic khi tranh luận. Người ta chia ra từ mười mấy đến vài chục loại ngụy biện khác nhau (*), từ ngụy biện kiểu công kích cá nhân (ad hominem) cho đến ngụy biện lợi dụng cảm xúc số đông, ngụy biện lợi dụng thẩm quyền… Những … Continue reading Ngụy Biện Cá Trích Đỏ | Red Herring Fallacy – Phan Quỳnh Trâm

Mùi Bảo Tàng và Mùi Thum Thủm – Phan Quỳnh Trâm

Trong một bài phỏng vấn được thực hiện không lâu trước khi Gertrude Stein qua đời, bà nói: “Bạn thấy đấy, những người thường có mùi bảo tàng thì lại được chấp nhận, còn những người mới thì không được chấp nhận. Bạn phải chấp nhận một sự khác biệt hoàn toàn. Được như vậy … Continue reading Mùi Bảo Tàng và Mùi Thum Thủm – Phan Quỳnh Trâm

Kiểm duyệt, Oulipo và Tài năng của Người sáng tạo – Phan Quỳnh Trâm

KIỂM DUYỆT, OULIPO VÀ TÀI NĂNG CỦA NGƯỜI SÁNG TẠO Đọc status của nhà thơ Nguyễn Quốc Chánh sau khi nhà văn Nguyễn Huy Thiệp qua đời, tôi nhớ lại một đoạn ngắn tôi viết về kiểm duyệt cách đây vài năm: Về kiểm duyệt, giới cầm bút có nhiều quan điểm khác nhau. Nhà … Continue reading Kiểm duyệt, Oulipo và Tài năng của Người sáng tạo – Phan Quỳnh Trâm

Con Người và Lịch Sử – Phan Quỳnh Trâm

Trong bài phỏng vấn Octavio Paz trên Paris Review, tôi để ý một câu trả lời thú vị của ông khi được hỏi về mối liên hệ của con người và lịch sử: "Người phỏng vấn: Thế kỷ ông đã sống qua là một trong những thế kỷ cuộc cuộc chiến gần như vĩnh viễn. Ông … Continue reading Con Người và Lịch Sử – Phan Quỳnh Trâm

Về Việc Đọc | On Reading – Marcel Proust

“...Việc đọc sách không thể so sánh với một cuộc trò chuyện, ngay cả khi đó là cuộc chuyện trò với kẻ khôn ngoan nhất; sự khác biệt cơ bản giữa một cuốn sách và một người bạn không phải là ở mức độ thông thái tuyệt vời của họ, mà là cách chúng ta … Continue reading Về Việc Đọc | On Reading – Marcel Proust

Nhà thơ là kẻ hiểu được bí mật của sự chết nhưng nhà thơ cũng là kẻ hoài nghi tất cả, kể cả những gì hắn hiểu về bí mật của sự chết. Phan Quỳnh Trâm

Cioran viết về Beckett (1)

Tình bạn giữa Samuel Beckett và E.M. Cioran là một trong những tình bạn đẹp trong giới cầm bút hiện đại. Đã có nhiều người, kể cả các sinh viên Thạc sĩ hay Tiến sĩ, viết về tình bạn của họ trong các luận án. Cioran rất ngưỡng mộ Beckett. Ông viết một số bài … Continue reading Cioran viết về Beckett (1)

Shakespeare and Company – Sylvia Beach

This memoir by Sylvia Beach was referred to by a number of biographers of the Paris "Lost Generation", especially those of Joyce, Hemingway... but I never had any intention to look for it. Yesterday at Gleebooks secondhand, the 1st edition, published in 1956 by Faber and Faber, London just showed up in front of me … Continue reading Shakespeare and Company – Sylvia Beach

Xuất Bản: Đám Cưới hay Đám Ma? – Phan Quỳnh Trâm

Cầm tập thơ đầu tay(1), in chung với hai nhà thơ Lê Văn Tài và Nguyễn Tôn Hiệt, với lời giới thiệu của Nguyễn Hưng Quốc và lời bạt của Nhã Thuyên, tôi vừa thấy vui vừa thấy buồn. Dĩ nhiên “buồn ít hơn vui”. Cách đây hơn một năm khi lái xe chở Nhã … Continue reading Xuất Bản: Đám Cưới hay Đám Ma? – Phan Quỳnh Trâm

Giáo Dục và Chính Trị – Phan Quỳnh Trâm

Trong buổi lễ tốt nghiệp tại trường Đại học Hoa Sen ở Sài Gòn, bà hiệu trưởng, Tiến sĩ Bùi Trân Phượng có nhắc đến những sự đe doạ nguy hiểm của Trung Quốc tại Trường Sa và trên Biển Đông, cuối cùng bà kêu gọi: “Tôi thiết tha mong các anh chị với tư … Continue reading Giáo Dục và Chính Trị – Phan Quỳnh Trâm

Những cuốn sách chưa được đọc – Phan Quỳnh Trâm

  Mấy năm nay tôi mua sách khá nhiều. Đến nay tủ sách của tôi có trên 2000 cuốn (so với nhiều bạn bè tôi biết thì con số đó chẳng ăn thua gì). Tuy nhiên, bận bịu quá tôi đọc vẫn chưa hết. Nhiều lúc thấy cũng áy náy. Tự dặn mình là không … Continue reading Những cuốn sách chưa được đọc – Phan Quỳnh Trâm

Excerpt from The Notebook – Agota Kristof

"Words that define feelings are very vague; it is better to avoid using them and to stick to the description of objects, human beings and oneself; that is to say, to the faithful description of facts." - (Narrated by the children Claus and Lucas in Agota Kristof, The Notebook, 1986) "Những chữ dùng để xác … Continue reading Excerpt from The Notebook – Agota Kristof

Bói Kiều – Phan Quỳnh Trâm

Bắt chước bạn Trần Ngọc Hiếu, vừa qua Giao Thừa mình cũng đem Kiều ra bói. Bói lần đầu, một cách có tính toán, mình nhắm nếu lật ở đâu đó giữa cuốn thì không vào... Lầu Xanh cũng gặp Hoạn Thư nên cố tình lật phần đầu, thế là gặp ngay Kim Trọng hào … Continue reading Bói Kiều – Phan Quỳnh Trâm

Có Những Tác Phẩm Cho Một Thời – Phan Quỳnh Trâm

Nhân cái chết của tác giả của The Thorn Birds, một số nhà phê bình Tây Phương trong đó có Germaine Greer cho đó là cuốn sách "hay nhất trong những cuốn sách dở mà bà đã từng đọc". Tôi tin nhận xét ấy có thể làm cho nhiều người đọc ở VN ngạc nhiên … Continue reading Có Những Tác Phẩm Cho Một Thời – Phan Quỳnh Trâm

Những bài viết gây tranh luận – Phan Quỳnh Trâm

Một bài viết nhận định hay phê bình thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau thường chỉ có giá trị khi có hai yếu tố; một: chống lại thói quen trong cảm nhận và suy nghĩ của người đọc và hai: có khả năng đúng. Những ý tưởng có khả năng đúng nhưng lại theo thói … Continue reading Những bài viết gây tranh luận – Phan Quỳnh Trâm

Đầu năm, khai bút bằng… chuyện chết chóc

Sáng nay trên trang smh.com.au tôi đọc được một bài báo ngắn, mà nội dung của nó tôi tin chắc sẽ gây nhiều tranh luận. Bài báo trích lại bài đăng trên blog bmj của một bác sĩ người Anh, Richard Smith, cựu biên tập viên của tạp chí Y Khoa Anh uy tín, British Medical … Continue reading Đầu năm, khai bút bằng… chuyện chết chóc

Tình bạn quanh một quả táo – Phan Quỳnh Trâm

Có nhiều câu chuyện thú vị về tình bạn giữa Gertrude Stein và Picasso nhưng có một câu chuyện tôi đặc biệt thích và nhớ mãi. Trong các anh chị em trong nhà, Gertrude Stein gần gũi thân thiết nhất với Leo Stein, người anh kế. Cả hai đều thông minh nhạy bén và có … Continue reading Tình bạn quanh một quả táo – Phan Quỳnh Trâm

Kiểm Duyệt – Phan Quỳnh Trâm

  Về kiểm duyệt, giới cầm bút có nhiều quan điểm khác nhau. Nhà văn Mạc Ngôn, giải Nobel văn chương năm 2012, nhiều lần bênh vực cho chính sách kiểm duyệt tại Trung Quốc, điều ông ví như các biện pháp an ninh tại phi trường. Nhà thơ Mỹ gốc Nga, giải Nobel văn … Continue reading Kiểm Duyệt – Phan Quỳnh Trâm