Về Việc Đọc | On Reading – Marcel Proust

“…Việc đọc sách không thể so sánh với một cuộc trò chuyện, ngay cả khi đó là cuộc chuyện trò với kẻ khôn ngoan nhất; sự khác biệt cơ bản giữa một cuốn sách và một người bạn không phải là ở mức độ thông thái tuyệt vời của họ, mà là cách chúng ta giao tiếp với họ, đọc sách, ngược lại, bao gồm việc mỗi chúng ta tiếp nhận sự truyền đạt của một suy nghĩ khác, khi chúng ta đang một mình, nói cách khác, khi tiếp tục tận hưởng sức mạnh trí óc mà chúng ta có trong sự cô đơn, mà một cuộc trò chuyện sẽ làm tan biến ngay lập tức, trong khi vẫn tiếp tục được truyền cảm hứng, để duy trì công việc đầy đủ, hiệu quả của tâm trí cho chính nó…”

“… Thật vậy, đó là một trong những đặc điểm tuyệt vời và kỳ diệu của những quyển sách đẹp (và là một trong những đặc điểm giúp chúng ta hiểu được cùng lúc vai trò thiết yếu và hạn chế mà việc đọc sách đem lại trong đời sống tinh thần của chúng ta): rằng đối với tác giả chúng có thể được gọi là: Kết Luận, nhưng đối với độc giả, đó là Sự Khiêu Khích. Chúng ta thật sự cảm thấy rằng sự thông tuệ của chúng ta bắt đầu nơi sự thông tuệ của tác giả kết thúc, và chúng ta mong muốn những câu trả lời từ họ, nhưng tất cả những gì họ có thể làm là cho chúng ta những khát khao mơ ước…”


Phan Quỳnh Trâm trích dịch từ Proust, M. & Ruskin, J. (2011) Marcel Proust and John Ruskin: On reading. (Ed & trans, D. Searls). London: Hesperus Press.


“…Reading could therefore not be made comparable to a conversation, were it with the wisest of men; that the essential difference between a book and a friend is not their degree of greatness of wisdom, but the manner in which we communicate with them, reading, contrary to conversation, consisting for each of us in receiving the communication of another thought, but while we remain all alone, that is to say, while continuing to enjoy the intellectual power we have in solitude, and which conversation dissipates immediately, while continuing to be inspired, to maintain the mind’s full, fruitful work on itself…”

“…Indeed, this is one of the great and wondrous characteristics of beautiful books (and one which enables us to understand the simultaneously essential and limited role that reading can play in our spiritual life): that for the author they may be called Conclusions, but for the reader, Provocations. We feel quite truly that our wisdom begins where that of the author ends, and we would like to have him give us answers, when all he can do is give us desires..”

Leave a Reply

Fill in your details below or click an icon to log in:

WordPress.com Logo

You are commenting using your WordPress.com account. Log Out /  Change )

Facebook photo

You are commenting using your Facebook account. Log Out /  Change )

Connecting to %s