"Hãy sống và chết trước gương". Baudelaire nói. Hai chữ "và chết" không được chú ý đúng mức. “Sống” thì ai cũng có thể đồng ý. Nhưng để làm chủ cái chết, đó là điều không dễ. *** Bí mật vũ trụ của tôi: hình dung về Thượng Đế mà không có sự bất tử … Continue reading Nhật ký IV 1942-1945(1)| Notebooks IV 1942-1945(1) – Albert Camus
Category: Triết Học | Philosophy
Những Lời Nói Dối | Lies – Hannah Arendt
Ở thời điểm chúng ta không còn có tự do báo chí, bất cứ điều gì cũng có thể xảy ra. Điều khiến chế độ độc tài toàn trị hoặc bất kỳ chế độ độc tài nào khác có thể thống trị là người dân không được cập nhật thông tin; làm thế nào bạn … Continue reading Những Lời Nói Dối | Lies – Hannah Arendt
Siêu hình học và Tiểu thuyết | Metaphysics and the Novel – Maurice Merleau-Ponty
Tác phẩm của một tiểu thuyết gia lớn bao giờ cũng dựa trên hai hoặc ba tư tưởng triết học. Đối với Stendhal, đó là ý niệm về Bản Ngã và Tự Do; với Balzac, bí ẩn của lịch sử như là sự xuất hiện của ý nghĩa trong những sự kiện may rủi; đối … Continue reading Siêu hình học và Tiểu thuyết | Metaphysics and the Novel – Maurice Merleau-Ponty
Cioran Bàn Về Tự Tử | Cioran On Suicide – E.M. Cioran
Nếu không có ý tưởng về việc tự tử tôi hẳn đã giết chính mình. Sự ám ảnh về việc tự tử là đặc điểm của người không thể sống mà cũng chẳng thể chết, và sự lưu tâm của họ chẳng bao giờ lạc hướng khỏi sự bất khả nhân đôi này. Mong ước … Continue reading Cioran Bàn Về Tự Tử | Cioran On Suicide – E.M. Cioran
Lịch Sử Ngắn Về Sự Điêu Tàn (3) – A Short History Of Decay – Cioran
Vực thẳm của hai thế giới không thể thông tri được mở ra giữa người có suy nghĩ về cái chết và người không có; cả hai đều phải chết; nhưng người này thì không biết về cái chết của chính hắn; người kia thì biết; Người này chỉ chết trong một khoảnh khắc; người … Continue reading Lịch Sử Ngắn Về Sự Điêu Tàn (3) – A Short History Of Decay – Cioran
Lịch Sử Ngắn Về Sự Điêu Tàn (2) – A Short History Of Decay – Cioran
Trí thông minh chỉ khởi sắc ở những thời đại mà đức tin tàn lụi. Một anh hùng đúng nghĩa chiến đấu và chết nhân danh số phận của hắn, không phải nhân danh một niềm tin. Xã hội: địa ngục của các đấng cứu thế! Xã hội không phải là một căn bệnh, … Continue reading Lịch Sử Ngắn Về Sự Điêu Tàn (2) – A Short History Of Decay – Cioran
Lịch Sử Ngắn Về Sự Điêu Tàn – A Short History Of Decay – Cioran
Một nền văn minh bắt đầu suy tàn khi Cuộc Sống là nỗi ám ảnh duy nhất của nó. Chúng ta sợ hãi sự tàn ác của cái khả dĩ. Bức màn của vũ trụ đã bị nhậy ăn, và qua những lỗ hổng của nó chúng ta không thấy gì ngoài mặt nạ … Continue reading Lịch Sử Ngắn Về Sự Điêu Tàn – A Short History Of Decay – Cioran
Excerpts from Drawn and Quartered (3)| Desgarradura (3) | Vết thương (3) – Cioran
1. Sống không phải là điều bình thường, bởi sự sống như thế chỉ hiện hữu và chỉ thực khi người ta bị đe doạ. Một cách vắn tắt, cái chết sẽ không là gì khác hơn việc chấm dứt một sự bất thường. 2. “Chúng ta phải sống”, bạn nói, “như thể … Continue reading Excerpts from Drawn and Quartered (3)| Desgarradura (3) | Vết thương (3) – Cioran
Vết thương (2) | Desgarradura – Cioran
1.‘Ông nên đến nhà chơi, bởi vì có thể chúng ta sẽ chết trước khi gặp lại nhau lần nữa.’ ‘Nhưng nếu cách gì chúng ta cũng sẽ phải chết, chúng ta gặp lại nhau... để làm cái quái gì nhỉ?’ 2. Novalis nói: “Việc làm cho thế giới tương thích với ý chí của … Continue reading Vết thương (2) | Desgarradura – Cioran
Vết thương | Desgarradura – Cioran
1. Một cuốn sách phải khơi lại những vết thương cũ, thậm chí tạo ra những vết thương mới. Một cuốn sách phải là một mối nguy 2. Bởi vì tình bạn thì không tương hợp với chân lý, chỉ có cuộc đối thoại thầm lặng với những kẻ thù của chúng ta mới thực … Continue reading Vết thương | Desgarradura – Cioran
Sự cay đắng của những nỗi niềm đơn độc (*) – Cioran
Xem tiểu sử Cioran và bản dịch khác Sự cay đắng của những nỗi niềm đơn độc (*) 1. Lịch sử của ý tưởng là lịch sử của sự cay đắng của những nỗi niềm đơn độc. 2. Mỗi ngày người yếm thế phải phát minh ra những lý do mới để tồn tại: hắn … Continue reading Sự cay đắng của những nỗi niềm đơn độc (*) – Cioran
Sự Mơ Hồ Của Cái Khổ – Cioran
Emil Michel Cioran (1911-1995) sinh tại Romania, học triết học tại Đức, từ năm 1937, định cư hẳn tại Pháp. Thời gian đầu ông viết bằng tiếng Romania nhưng sau đó chuyển sang tiếng Pháp. Tác phẩm triết học đầu tiên bằng tiếng Pháp của ông, Lược sử về sự suy đồi (A Short History … Continue reading Sự Mơ Hồ Của Cái Khổ – Cioran
Proust và những ký hiệu | Proust and Signs – Gilles Deleuze
Gilles Deleuze (1925-1995) được xem là một trong những nhân vật quan trọng của triết học hậu hiện đại Pháp. Deleuze viết về nhiều đề tài từ triết học đến văn học, phim ảnh, mỹ thuật và chính trị. Như Michel Foucault, Jacques Derrida và Jean-Francois Lyotard, ông có ảnh hưởng sâu đậm trên thế … Continue reading Proust và những ký hiệu | Proust and Signs – Gilles Deleuze